Từ năm 2025, người lái xe ô tô kinh doanh vận tải, xe ô tô chở người từ 8 chỗ trở lên không lái xe quá 10 giờ một ngày và không quá 48 giờ trong một tuần. Xem tiếp
Theo quy định mới, kể từ ngày 1-1-2025, xe ô tô kinh doanh vận tải cùng một số phương tiện khác bắt buộc phải lắp thiết bị giám sát hành trình.
Sở Giao thông - Vận tải Hà Nội vừa quyết định thu hồi phù hiệu, biển hiệu đối với 2.688 xe ô tô kinh doanh vận tải của 775 đơn vị do vi phạm tốc độ chạy xe trong thời gian từ tháng 9-2021 đến tháng 4-2022.
Số xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách từ 9 chỗ trở lên, xe container, xe đầu kéo thuộc diện phải lắp camera trên cả nước là gần 207.000 xe.
Bắt đầu từ tháng 1/2022, nhiều chính sách mới sẽ bắt đầu có hiệu lực như: 10 ngày điều chỉnh giá xăng một lần, xử phạt ô tô kinh doanh vận tải không lắp camera,… .
Sở GTVT các tỉnh, thành phố yêu cầu đơn vị kinh doanh vận tải phải xây dựng kế hoạch lắp đặt camera giám sát hành trình cụ thể và cam kết hoàn thành trước ngày 31/12/2021 theo đúng tinh thần Nghị quyết 66 của Chính phủ.
Cho rằng, đại dịch Covid-19 gây khó khăn cho doanh nghiệp vận tải nên nhiều Hiệp hội vận tải kiến nghị lùi thời gian bắt buộc ô tô kinh doanh lắp đặt camera giám sát hành trình.
Kể từ khi có quy định ô tô kinh doanh vận tải bắt buộc lắp đặt thiết bị giám sát hành trình (GSHT) và truyền dữ liệu về Tổng cục Đường bộ Việt Nam đến nay, có lẽ chưa bao giờ lại ghi nhận số lượng phương tiện không truyền dữ liệu “khủng” như trong tháng 7 vừa qua.
Hiệp hội vận tải ô tô Việt Nam (VATA) vừa đề nghị Bộ GTVT xem xét giảm phí sử dụng đường bộ trên đầu phương tiện cho các xe ô tô kinh doanh vận tải.
Trước ngày 1/7/2021, ô tô kinh doanh vận tải hành khách có sức chứa từ 9 chỗ (kể cả người lái xe) trở lên và xe vận tải hàng hoá bằng container, xe đầu kéo phải lắp camera ghi, lưu trữ hình ảnh trên xe trong suốt quá trình xe tham gia giao thông.
Bộ GTVT đề xuất phương án, dán màu tem đăng kiểm riêng cho xe ô tô kinh doanh vận tải để dễ nhận diện, quản lý.