Điều khiển phương tiện đi sai làn đường, phần đường được quy định là một lỗi vi phạm giao thông thường gặp. Tuy nhiên, không phải người tham gia giao thông nào cũng nắm rõ hết các chế tài xử phạt đối với lỗi vi phạm này. Xem tiếp
Kể từ khi Nghị định 100/2019/NĐ-CP đi vào hiệu lực, hành vi đi ngược chiều trên đường có biển “Cấm đi ngược chiều” và hành vi đi vào khu vực cấm, đường cấm đã được tách riêng và có mức phạt khác nhau.
Từ ngày 1/7/2020 vừa qua, Quy chuẩn 41/2019/BGTVT về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia của biển báo hiệu đường bộ chính thức có hiệu lực đã khiến không ít tài xế băn khoăn thế nào là vượt phải hay vượt phải bị xử phạt có gì khác biệt so với trước đây không?
Việc không thắt dây an toàn khi tham gia giao thông bằng phương tiện ô tô là một lỗi vi phạm Luật giao thông đường bộ và được quy định rõ về chế tài xử phạt trong Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
So với Nghị định 46/2016, Nghị định 100/2019/NĐ-CP đã tăng mạnh mức xử phạt hành chính đối với các hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ. Trong đó bao gồm cả lỗi điều khiển phương tiện đi ngược chiều.
Đối với phương tiện là xe máy, lỗi không có Bảo hiểm dân sự bắt buộc hoặc không có gương chiếu hậu (bên trái) sẽ chịu mức phạt tương đương cao nhất là 200.000 VNĐ.
Không phải chỉ trường hợp không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy mới bị phạt, người điều khiển xe và người ngồi sau nếu không đội mũ đúng quy cách cũng sẽ bị phạt như lỗi không đội mũ bảo hiểm.
Việc thay đổi màu sơn, kết cấu nguyên bản của xe ghi trong giấy tờ đăng ký là hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ và sẽ bị xử phạt theo quy định. Vậy chủ xe cần làm gì khi có nhu cầu đổi màu sơn xe?
Đối với hành vi không nhường đường cho xe ưu tiên đang làm nhiệm vụ sẽ bị xử phạt rất nặng với khung hình phạt hành chính từ 600.000 - 5 triệu VNĐ, theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
Việc điều khiển xe ô tô tham gia giao thông nhưng không gắn biển số hoặc chưa đăng ký xe là hành vi vi phạm luật giao thông và có thể bị xử phạt hành chính kèm theo bị tịch thu bằng có thời hạn.
Chỉ trong vòng 6 tháng đầu năm 2020, gần 3.000 lái xe vi phạm nồng độ cồn đã bị lực lượng CSGT Hà Nội xử phạt. Đây là con số rất lớn trong bối cảnh cả nước bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19 và giãn cách xã hội. Tuy nhiên, người đứng đầu lực lượng CSGT Thủ đô chưa khi nào hài lòng về con số...
Đảng ủy khối doanh nghiệp Hà Nội đã tổng hợp 7 nhóm đề xuất, kiến nghị từ các doanh nghiệp với thành phố và Chính phủ, trong đó có kiến nghị từ nhóm doanh nghiệp về đồ uống có cồn liên quan đến Nghị định 100…
Nghị định 100/2019/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt quy định, người điều khiển ô tô chuyển làn đường không có tín hiệu báo trước bị phạt tới 5 triệu đồng, đi xe máy đeo tai nghe bị phạt đến 1 triệu đồng.
Từ ngày 1-1-2020, Luật Phòng chống tác hại của rượu bia chính thức có hiệu lực. Trong đó đáng chú ý, hành vi điều khiển phương tiện giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn đều bị xử phạt theo quy định. Tuy nhiên hiện nay đang có thông tin cho rằng dù không uống rượu, bia nhưng sử dụng...
Khi xử lý vi phạm giao thông, lực lượng chức năng sẽ tiến hành lập biên bản hoặc xử phạt tại chỗ. Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP, những lỗi vi phạm giao thông nào sẽ bị xử phạt tại chỗ?