Ô tô đã trở thành phương tiện quen thuộc đối với nhiều người, nhưng không phải ai cũng biết những nguy cơ gây bệnh xuất hiện thường trực nếu sử dụng ô tô không đúng cách. Nhất là trong thời điểm dịch cúm corona đang hoành hành, việc trang bị những kiến thức để sử dụng ô tô an toàn với hành khách... Xem tiếp
Phó Thủ tướng giao Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Bộ GTVT, các bộ, ngành liên quan khảo sát, nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về quản lý tàu bay không người lái và phương tiện bay siêu nhẹ.
Xe máy là loại hình phương tiện "quốc dân" tại Việt Nam. Song song với những ưu điểm về tính linh hoạt, tiết kiệm khi sử dụng của xe máy là hàng loạt những vấn nạn nhức nhối, đặc biệt là về tình trạng ô nhiễm môi trường.
Chiều mùng 3 Tết Nguyên đán Canh Tý, Trung tá Trương Song Thành, Đội trưởng Đội CSGT số 9, Phòng CSGT, CATP Hà Nội cho biết: Trong những ngày Tết Nguyên đán, đơn vị tăng cường tuần tra kiểm soát, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm vi phạm nhất là liên quan đến lái xe uống bia, rượu điều khiển...
Chỉ trong sáng ngày 30 Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, CSGT toàn quốc đã phát hiện và xử lý gần 320 trường hợp lái xe uống bia rượu, điều khiển phương tiện.
Khi lực lượng chức năng dừng phương tiện để kiểm tra nồng độ cồn đối với tài xế xe buýt, chừng 10 hành khách tá hỏa khi biết “bác tài” đã sử dụng bia, rượu trước khi ôm vô lăng.
Cục Cảnh sát giao thông – Bộ Công an triển khai lực lượng, trang thiết bị để kiểm soát các phương tiện đi vào cao tốc, nhằm phát hiện, xử lý người điều khiển phương tiện có sử dụng rượu, bia.
Thủ tướng yêu cầu soạn thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định về thiết lập khu vực cấm bay, khu vực hạn chế bay đối với tàu bay không người lái và phương tiện bay siêu nhẹ.
Từ ngày 1-1-2020, Luật Phòng chống tác hại của rượu bia chính thức có hiệu lực. Trong đó đáng chú ý, hành vi điều khiển phương tiện giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn đều bị xử phạt theo quy định. Tuy nhiên hiện nay đang có thông tin cho rằng dù không uống rượu, bia nhưng sử dụng...
Bộ Tài chính vừa phản hồi về thông tin trên một số phương tiện thông tin đại chúng cho rằng lực lượng Công an được giữ lại 70% tiền phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông.
Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, người điều khiển phương tiện vi phạm quy định ATGT ngoài việc bị xử phạt hành chính còn có thể bị tạm giữ phương tiện. Bên cạnh đó, mức phạt đối với xe không chính chủ khá nặng, lên...
Trên kho ứng dụng và mạng xã hội, dịch vụ đưa người say về nhà nhanh chóng thu hút được sự chú ý của hàng nghìn người ngay sau khi quy định phạt nặng với trường hợp uống rượu bia vẫn điều khiển phương tiện giao thông có hiệu lực.
Bước sang năm 2020, Luật giao thông đường bộ đã có nhiều sự thay đổi về quy định và điều luật. Trong đó, đáng ý và gây nhiều ý kiến trái chiều xã hội đó là việc tăng mức xử phạt đối với lỗi sử dụng thiết bị di động như đeo tai nghe, nghe điện thoại khi điều khiển phương tiện.
Mới đây, hãng xe Anh Quốc – Bentley đã tuyên bố về dự án phát triển mẫu phương tiện chạy điện 100%, dự kiến hoàn tất vào năm 2025.
Tài xế điều khiển xe ô tô Santafe sẽ bị lực lượng chức năng áp dụng mức phạt 40 triệu đồng, tạm giữ phương tiện do bị phát hiện có 1.191 miligam/1 lít khí thở, gấp 3 lần mức vi phạm nồng độ cồn cao nhất theo quy định.