Để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ, Nghị định 100/2019/NĐ-CP được áp dụng từ ngày 1/1/2020 đã quy định rất rõ về việc xử phạt người tham gia giao thông có hành vi chở/dắt vật nuôi bằng xe gắn máy lưu thông trên đường phố. Xem tiếp
Chỉ hai ngày sau khi cả nước chính thức áp dụng Nghị định 100/2019, lực lượng CSGT trên phạm vi toàn quốc đã ghi nhận 615 trường hợp vi phạm nồng độ cồn với tổng mức tiền phạt lên tới khoảng 815 triệu VNĐ.
Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, hành vi uống rượu bia khi lái xe sẽ bị phạt tới 40 triệu đồng. Không chỉ có vậy, Nghị định này còn siết chặt mức phạt đối với người không chấp hành yêu cầu kiểm tra nồng độ...
Nghị định 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định mức phạt mới đối với người điều khiển phương tiện không có, không mang giấy tờ xe, không thắt dây an toàn được áp dụng từ 1/1/2020.
Tối 2-1-2020, Đội Cảnh sát giao thông (CSGT) số 6, Phòng CSGT Công an Hà Nội đã ra quân xử lý các trường hợp người điều khiển phương tiện vi phạm nồng độ cồn theo Nghị định 100 của Chính phủ. Trong đó, có trường hợp người điều khiển xe mô tô có nồng độ cồn 1,117 miligam/1lít khí thở bị lập...
Bước vào năm 2020, nhiều nghị định, thông tư mới về luật giao thông đường bộ đã chính thức có hiệu lực. Trong đó, nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, ghi nhận nhiều sự thay đổi lớn, mang tính răn đe, hiệu quả hơn.
Từ ngày 1.1.2020, Nghị định 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ sẽ chính thức có hiệu lực, theo đó, người điều khiển ô tô vi phạm nồng độ cồn bị phạt tới 30 - 40 triệu đồng, người đi xe đạp vi phạm nồng độ cồn cũng bị phạt 400.000 - 600.000 đồng.
Bộ GTVT cho biết, đến thời điểm hiện nay, bản dự thảo nghị định thay thế Nghị định 86/CP hoàn thiện đã được Bộ trưởng Bộ GTVT ký tắt và gửi Văn phòng Chính phủ trình Thủ tướng Chính phủ.
Dự thảo Nghị định 86/NĐ-CP sửa đổi vừa được Bộ GTVT hoàn thiện, trình Chính phủ lần thứ 12 có quy định, trường hợp taxi lựa chọn gắn hộp đèn với chữ "TAXI" cố định trên nóc xe, không phải niêm yết (dán cố định) cụm từ “XE TAXI”.
Ngày 11/7/2019 Chính phủ đã ban hành Nghị định 63/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản công; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; dự trữ quốc gia và Kho bạc Nhà nước. Theo đó, hành vi sử dụng ô tô công cho mục đích cá nhân bị phạt tới 20 triệu...
Trong khi Bộ GTVT đang loay hoay sửa đổi dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 86/NĐ-CP về kinh doanh vận tải để quản lý xe công nghệ, thì thị trường ứng dụng gọi xe Việt đang ngày một sôi động với nhiều “tân binh” tham gia cuộc chơi.
Bộ GTVT đang dự thảo sửa đổi Nghị định 46/NĐ-CP về xử phạt vi phạm giao thông, trong đó, hành vi vi phạm về nồng độ cồn được đề xuất tăng nặng mức phạt tiền và tước bằng lái xe đến 2 năm.
Grab đề xuất Bộ GTVT bỏ quy định buộc xe công nghệ phải "gắn mào" trên nóc tại Dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 86/NĐ-CP về kinh doanh vận tải.
Chỉ còn gần 1 tháng nữa, Nghị định 20/2019 quy định lại về mức lệ phí trước bạ đối với các dòng xe bán tải tại Việt Nam sẽ chính thức có hiệu lực. Đây cũng là "Thời điểm vàng" với các đại lý trong nước.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cho rằng, nội dung dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 86/NĐ-CP về kinh doanh vận tải vẫn chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, còn nhiều ý kiến khác nhau đối với một số nội dung trọng yếu.