Tiếp tục triển khai Kế hoạch tăng cường kiểm tra, xử lý taxi, xe tải vi phạm quy định Luật giao thông đường bộ, đội Thanh tra GTGT quận Cầu Giấy, Hà Nội, riêng trong ngày 14-2, đã phát hiện quả tang gần 10 trường hợp. Xem tiếp
Hiện nay, hình phạt tịch thu giấy phép lái xe của các lỗi vi phạm được tăng thời gian lên khá cao, điều này đã khiến một số tài xế lấy cớ mất giấy phép lái xe (GPLX) để xin cấp thêm bằng lái mới. Vậy việc khai báo sai sự thật sẽ bị xử lý ra sao?
Chỉ sau 1 tháng thực hiện Nghị định 100/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, số người đến kê khai cấp lại bằng lái xe đã tăng trên 30%.
Phó Thủ tướng giao Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Bộ GTVT, các bộ, ngành liên quan khảo sát, nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về quản lý tàu bay không người lái và phương tiện bay siêu nhẹ.
Ngày 4-2, Cục CSGT (Bộ Công an) cho biết: Sau 1 tháng thực hiện Nghị định 100/CP, lực lượng CSGT toàn quốc đã phát hiện, kiểm tra và xử lý gần 20.000 trường hợp lái xe vi phạm.
Thông tư 67/2019/TT-BCA về thực hiện dân chủ trong công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông quy định, từ 15-1-2020, người dân có quyền giám sát lực lượng cảnh sát giao thông đang làm nhiệm vụ thông qua thiết bị ghi âm, ghi hình. Tuy vậy, hoạt động này phải tuân thủ các điều kiện theo quy định.
Chiều mùng 3 Tết Nguyên đán Canh Tý, Trung tá Trương Song Thành, Đội trưởng Đội CSGT số 9, Phòng CSGT, CATP Hà Nội cho biết: Trong những ngày Tết Nguyên đán, đơn vị tăng cường tuần tra kiểm soát, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm vi phạm nhất là liên quan đến lái xe uống bia, rượu điều khiển...
Khi lực lượng chức năng dừng phương tiện để kiểm tra nồng độ cồn đối với tài xế xe buýt, chừng 10 hành khách tá hỏa khi biết “bác tài” đã sử dụng bia, rượu trước khi ôm vô lăng.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu cán bộ, đảng viên gương mẫu thực hiện "Đã uống rượu, bia - không lái xe", đồng thời, chỉ đạo ngành Công an xử lý nghiêm các vi phạm nồng độ cồn theo Nghị định 100/NĐ-CP…
Chỉ còn ít ngày nữa là đến Tết Nguyên đán. Do nhu cầu đi lại, mua sắm của người dân tăng cao nên tại các khu vực đền, chùa, trung tâm mua sắm, phố cổ…mọc lên nhiều bãi trông giữ xe tự phát nhằm thu lợi. Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đường bộ đường sắt,...
Từ 1/1/2020, khi Nghị định 100/2019/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đường bộ, đường sắt có hiệu lực thi hành, hàng loạt lỗi vi phạm giao thông đã bị lực lượng chức năng xử lý nghiêm với mức phạt khá nặng. Tuy vậy, một số cá nhân vi phạm tìm cách chống đối, kiên quyết không ký khi...
Nghị định 100/2019/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ 1/1/2020 quy định, hành vi quên không tắt đèn pha bị phạt tiền đến 1 triệu đồng. Bên cạnh đó, Nghị định cũng cho phép người tham gia giao thông được sử dụng bản sao thay bản gốc...
Nghị định 100/2019/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt quy định, người điều khiển ô tô chuyển làn đường không có tín hiệu báo trước bị phạt tới 5 triệu đồng, đi xe máy đeo tai nghe bị phạt đến 1 triệu đồng.
Khi xử lý vi phạm giao thông, lực lượng chức năng sẽ tiến hành lập biên bản hoặc xử phạt tại chỗ. Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP, những lỗi vi phạm giao thông nào sẽ bị xử phạt tại chỗ?
Bộ Tài chính vừa phản hồi về thông tin trên một số phương tiện thông tin đại chúng cho rằng lực lượng Công an được giữ lại 70% tiền phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông.