Tăng mức phạt đối với xe kinh doanh vận tải không đổi biển vàng, xe không nhường đường hoặc gây cản trở xe được quyền ưu tiên… là những nội dung quan trọng tại Nghị định 123/2021/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 100/2019 có hiệu lực từ đầu tháng 1/2022. Xem tiếp
Đây là kết quả của Đội CSGT số 12, Phòng CSGT, CATP Hà Nội trong việc thực hiện nghiêm Kế hoạch số 28 của Phòng CSGT về tăng cường xử lý các hành vi vi phạm liên quan đến Nghị định 100 của Chính phủ. Kết quả này có được bởi sự đồng lòng, quyết tâm, trách nhiệm cao và tinh thần làm việc hiệu quả,...
Kể từ khi Nghị định 100/2019/NĐ-CP đi vào hiệu lực, hành vi đi ngược chiều trên đường có biển “Cấm đi ngược chiều” và hành vi đi vào khu vực cấm, đường cấm đã được tách riêng và có mức phạt khác nhau.
Việc không thắt dây an toàn khi tham gia giao thông bằng phương tiện ô tô là một lỗi vi phạm Luật giao thông đường bộ và được quy định rõ về chế tài xử phạt trong Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
So với Nghị định 46/2016, Nghị định 100/2019/NĐ-CP đã tăng mạnh mức xử phạt hành chính đối với các hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ. Trong đó bao gồm cả lỗi điều khiển phương tiện đi ngược chiều.
Có không ít tai nạn xảy ra vì việc tài xế vừa điều khiển xe ô tô vừa làm việc riêng như nghe điện thoại. Vì vậy, Nghị định 100/2019/NĐ-CP đã tăng mạnh mức phạt dành cho lỗi nghe điện thoại khi lái xe ô tô.
Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày 30/12/2019 và chính thức áp dụng từ ngày 01/01/2020, lỗi sai làn ô tô sẽ bị phạt tới 12 triệu VNĐ.
Đối với hành vi không nhường đường cho xe ưu tiên đang làm nhiệm vụ sẽ bị xử phạt rất nặng với khung hình phạt hành chính từ 600.000 - 5 triệu VNĐ, theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
Ngày 6-8, Cục Cảnh sát giao thông (CSGT) cho biết: Lực lượng CSGT Công an tỉnh Thái Bình vừa phát hiện một lái xe ô tô chở vợ con vi phạm nồng độ cồn ở mức cao. Theo quy định của Nghị định 100, lái xe bị phạt 35 triệu đồng, tước giấy phép lái xe 23 tháng.
Nghị định 100/2019/NĐ-CP đã quy định rất rõ về chế tài xử lý đối với hành vi điều khiển phương tiện giao thông vượt quá tốc độ cho phép.
Chỉ trong vòng 6 tháng đầu năm 2020, gần 3.000 lái xe vi phạm nồng độ cồn đã bị lực lượng CSGT Hà Nội xử phạt. Đây là con số rất lớn trong bối cảnh cả nước bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19 và giãn cách xã hội. Tuy nhiên, người đứng đầu lực lượng CSGT Thủ đô chưa khi nào hài lòng về con số...
Các hành vi vi phạm hành chính nghiêm trọng do lỗi cố ý của cá nhân hoặc tổ chức đều sẽ bị xử phạt rất nặng theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP. Trong đó, mức cao nhất là hình thức tịch thu vĩnh viễn phương tiện để sung vào ngân sách nhà nước.
Đảng ủy khối doanh nghiệp Hà Nội đã tổng hợp 7 nhóm đề xuất, kiến nghị từ các doanh nghiệp với thành phố và Chính phủ, trong đó có kiến nghị từ nhóm doanh nghiệp về đồ uống có cồn liên quan đến Nghị định 100…
Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP, với một số lỗi vi phạm giao thông, cá nhân vi phạm không chỉ bị phạt tiền mà còn bị tạm giữ, tước quyền sử dụng GPLX tới 24 tháng. Do đó, một số người đã “bỏ” GPLX đang bị tạm giữ/tước quyền sử dụng để thi, xin cấp lại GPLX.
Từ 1/1/2020 khi Nghị định 100/2019/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực thi hành với mức phạt tiền tăng mạnh, nhiều đối tượng vi phạm quy định về ATGT đã có hành vi chống đối, cố tình bỏ chạy khi bị CSGT, lực lượng chức năng ra tín hiệu...