Chiều ngày 1/11, Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông cho biết, Bộ đã yêu cầu nhà thầu chạy thử liên tục các đoạn tàu đường sắt Cát Linh – Hà Đông cho tới ngày bàn giao về TP Hà Nội. Xem tiếp
Ngày 27/10, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã yêu cầu Bộ GTVT khẩn trương hoàn thành các công đoạn còn lại, bàn giao tuyến Cát Linh - Hà Đông cho Hà Nội trước ngày 10/11 để đưa vào khai thác. Ngay sau đó, 9/9 thành viên Hội đồng kiểm tra Nhà nước bỏ phiếu chấp thuận kết quả nghiệm thu của chủ đầu tư,...
Nếu được đầu tư cùng khổ đường sắt 1.435mm thì tàu hàng của Việt Nam từ Lào Cai sẽ chạy thẳng sang Hà Khẩu, Trung Quốc mà không cần phải chuyển tải.
Hà Nội sẽ tiếp nhận bàn giao có điều kiện và đưa vào vận hành tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông trong giai đoạn đầu, thời gian của giai đoạn này là 1 năm.
Lượng hành khách trên tuyến đường sắt Hà Nội - TP.HCM đã giảm dần, đặc biệt là chiều Hà Nội - TP.HCM.
9/9 thành viên của Hội đồng chấp thuận đồng ý kết quả nghiệm thu có điều kiện của chủ đầu tư để đưa công trình đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh - Hà Đông vào khai thác giai đoạn đầu.
Việc Đường sắt Việt Nam muốn nhập khẩu 37 toa tàu cũ của Nhật Bản đã thu hút sự chú của dư luận. Tuy nhiên, có một sự thật là trước Việt Nam, đã có nhiều nước khác đã nhập các toa tàu cũ từ Nhật Bản về cải tạo và sử dụng, ví dụ như Nga (từ năm 1993) hay Myanmar (từ năm 2007).
Bộ GTVT dự kiến quy hoạch đầu tư mới xây dựng hai đoạn đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam trong giai đoạn 2021- 2030 là Hà Nội - Vinh dài 281km và Nha Trang - TP.HCM dài 370km.
Nếu được Thủ tướng Chính phủ thông qua chủ trương, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam sẽ nhập khẩu 37 toa xe tự hành cũ, tuổi đời gần 40 năm của Nhật Bản về cải tạo, đưa vào sử dụng.
Dự án sẽ nâng cấp 9 ga trên các tuyến đường sắt quốc gia khu vực phía Bắc: Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội - Đồng Đăng và Yên Viên - Lào Cai.
Dự báo, trong năm 2021, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam - Công ty mẹ lỗ khoảng 1.000 tỷ đồng.
Năm 2020, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam lỗ 1.300 tỉ đồng, năm 2021 dự kiến khoản lỗ sẽ lớn hơn khi tình hình kinh doanh còn bết bát hơn. Năm 2021, Tổng công ty Đường sắt cũng được ấn định đầu tư không vượt quá 20 tỷ đồng.
Tiến độ dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông kéo dài làm tăng chi phí hợp đồng tư vấn giám sát khoảng 7,835 triệu USD.
Giai đoạn tới 2025 ưu tiên bố trí vốn xây dựng mới đoạn nối ray ga Hà Khẩu; Giai đoạn 2026-2030, nghiên cứu triển khai đầu tư tuyến Vũng Áng - Mụ Giạ để kết nối với đường sắt Lào, tuyến Dĩ An - Lộc Ninh để kết nối với đường sắt Campuchia.
Lần đầu tiên, đoàn tàu container của Việt Nam xuất phát từ ga Yên Viên, Gia Lâm sẽ chở hàng đi thẳng sang Bỉ.