Nếu vi phạm khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông, lái xe ngoài việc bị phạt tiền còn bị trừ điểm trong giấy phép lái xe. Trong dự thảo Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ (Luật Bảo đảm TTATGT), mỗi GPLX sẽ có 12 điểm tương ứng với 12 tháng, đây là mức điểm được lấy theo kinh... Xem tiếp
Đây là khẳng định của Đại tá Đỗ Thanh Bình - Cục phó Cục CSGT (Bộ Công an). Theo đó, việc Chính phủ thống nhất giao Bộ Công an đào tạo, sát hạch và cấp giấy phép lái xe (GPLX) phải trong phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật Bảo đảm TTATGT đường bộ để bảo đảm tính khoa học, đồng bộ và thống nhất,...
Theo dự thảo Luật Đảm bảo trật tự ATGT đường bộ mới đây, Bộ Công An đã đề nghị áp dụng chính sách bảo hiểm "mềm" hơn cho tài xế bị trừ ít điểm GPLX, trong khi những tài xế vi phạm giao thông bị trừ nhiều điểm GPLX sẽ phải mua bảo hiểm với giá cao hơn.
Chính phủ vừa chính thức phê duyệt đề xuất Giấy phép lái xe (GPLX) có 12 điểm/năm. Trường hợp tài xế vi phạm bị trừ hết điểm trong 1 năm sẽ phải đi thi lại bằng.
Người điều khiển phương tiện bị tước GPLX từ 4 lần trở lên sẽ bị thu hồi bằng lái và buộc phải học lại, thi lại.
Có ý kiến cho rằng, việc phân thành 17 hạng GPLX là phù hợp với quốc tế, thuận tiện cho người dân, người lại cho rằng, phân nhiều như vậy gây rối rắm.
Theo quy định tại Dự thảo Luật Giao thông đường bộ 2008 sửa đổi, bằng lái xe sẽ được phân hạng thành 17 loại, trong đó, có nhiều thay đổi như không có GPLX hạng B1...
Trung tâm đào tạo lái xe an toàn của Honda Việt Nam (HVN) vừa chính thức tổ chức kỳ thi sát hạch cấp Giấy phép lái xe (GPLX) ô tô lần đầu tiên, đánh dấu bước phát triển mới sau hơn 3 năm đi vào hoạt động.
Từ 1/6/2020, tất cả các loại bằng lái xe cấp ra sẽ phải thực hiên in mã hai chiều (QR) vào Giấy phép lái xe (GPLX).
Thanh tra Sở GTVT Hà Nội thông tin, trong tháng 4 vừa qua, lực lượng này đã lập biên bản vi phạm hành chính 120 trường hợp vi phạm. Tổng số tiền phạt là 146.600.000 đồng, tạm giữ 1 phương tiện, tước GPLX 6 trường hợp vi phạm.
Bỏ bằng A2, gộp chung Giấy phép lái xe (GPLX) phân khối lớn vào các xe có thể tích xy-lanh trên 125cc, người điều khiển xe gắn máy dưới 50cc hoặc có công suất động cơ điện không vượt quá 4 kW sẽ phải thi bằng lái...
Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP, với một số lỗi vi phạm giao thông, cá nhân vi phạm không chỉ bị phạt tiền mà còn bị tạm giữ, tước quyền sử dụng GPLX tới 24 tháng. Do đó, một số người đã “bỏ” GPLX đang bị tạm giữ/tước quyền sử dụng để thi, xin cấp lại GPLX.
Hiện nay, hình phạt tịch thu giấy phép lái xe của các lỗi vi phạm được tăng thời gian lên khá cao, điều này đã khiến một số tài xế lấy cớ mất giấy phép lái xe (GPLX) để xin cấp thêm bằng lái mới. Vậy việc khai báo sai sự thật sẽ bị xử lý ra sao?
Quá trình kiểm tra trên đường Tố Hữu, lực lượng Cảnh sát giao thông Công an Hà Nội phát hiện nam tài xế điều khiển xe ô tô có nồng độ cồn 0,556 miligam/lít khí thở. Tài xế đã bị lập biên bản với mức phạt 35 triệu đồng, tước GPLX 23 tháng, tạm giữ phương tiện...
Hiện nay trên hệ thống của Tổng cục Đường bộ có trên 45 triệu người dân sở hữu GPLX mô tô, trên 8,2 triệu người có GPLX ô tô.